Á Đông

From Wiktionary, the free dictionary
Jump to navigation Jump to search
See also: Adong

Vietnamese[edit]

Pronunciation[edit]

Etymology 1[edit]

Sino-Vietnamese word from 亞東, composed of and (east), from Chinese 亞東亚东 (yàdōng).

Proper noun[edit]

Á Đông

  1. Yadong (a county of the Tibet Autonomous Region, China)

Etymology 2[edit]

Literary derivation of Đông Á (East Asia), probably to conform to Vietnamese word order.

Adjective[edit]

Á Đông

  1. (literary) Synonym of Đông Á (East Asian), which the Vietnamese culturally identify themselves as
    nét đẹp Á Đông
    East Asian beauty

Proper noun[edit]

Á Đông

  1. Synonym of Đông Á (East Asia)
    • Phan Châu Trinh Đạo đức và luân lí Đông Tây [Eastern and Western Ideas on Morality and Ethics]:
      Đem so với Á Đông đời xưa duy có mấy ông trong đời Xuân Thu, Chiến Quốc bên nước Tàu như là ông Khổng, ông Mạnh, ông Mặc, ông Lão, ông Trang có thể ngang được với mấy ông kia, còn từ đời Trần trở về sau thì cả Á Đông cũng không có người như thế nữa, chớ đừng nói đến nước Việt Nam ta. Trong nước ta bây giờ có ông nào gọi là nhà đạo đức được không? Nói xa hơn nữa thì trong triều nhà Lê có ông nào gọi là nhà đạo đức như mấy ông tôi đã kể trên không? Thế mà đời nào cũng có người được triều đình khen, được làm miếu thờ.
      Now compared to East Asia, in old times there were some Spring-and-Autumn and Warring-States masters in China such as Confucius, Mencius, Mozi, Laozi, Zhuangzi who could match the men above, but since the Trần dynasty there've been no men like them in all of East Asia, let alone our Vietnam. Is there now anyone in our country that can be called a morality philosopher? Or maybe if we go back to the Lê dynasty, is there still any morality philosopher like all the men I mentioned above? And yet there've been, still, men praised by courts, revered in their own temples.

Anagrams[edit]