địa ngục

From Wiktionary, the free dictionary
Jump to navigation Jump to search

Vietnamese[edit]

Alternative forms[edit]

Etymology[edit]

Sino-Vietnamese word from 地獄, composed of (earth) and (prison).

Pronunciation[edit]

Noun[edit]

địa ngục

  1. hell (abode for the condemned)
    xuống địa ngụcto go to hell
    địa ngục trần gianhell on earth
    bị đày xuống 18 tầng địa ngụcto be exiled to the 18 levels in hell [and suffer all sorts of torment for eternity]
    • 1986, Duyên Anh, chapter 9, in MỘT NGƯỜI NGA Ở SÀIGÒN [A RUSSIAN IN SAIGON], Nam Á:
      Khi người ta ở địa ngục, người ta ao ước lên thiên đường. Khi người ta lên được thiên đường rồi, người ta bỗng muốn về địa ngục. Bởi vì, thiên dường tồi tệ hơn địa ngục. Thiên đường nào cũng thế. Bất hạnh cho những dân tộc có những lãnh tụ đang âm mưu đưa dân tộc mình lên thiên đường. Rồi họ sẽ thấy hai người nước Thiên Đường không đủ tiền, dành ăn chung một tô hủ tíu ở nước Địa Ngục.
      When you're in hell, you wish to be in heaven. When you get to be in heaven, suddenly you want to go back to hell. Because heaven is worse than hell. Every heaven is the same. Misery to peoples whose leaders are conspiring to bring their people to heaven. They'll see two people in the land of Heaven who don't have enough money and who have to share a bowl of hủ tíu in the land of Hell.
    • 2003, Phan Ngọc Khuê, LỄ CẤP SẮC CỦA NGƯỜI DAO LÔ GANG Ở LẠNG SƠN [THE COMING-OF-AGE RITUAL OF THE DAO LO GANG IN LẠNG SƠN], Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin:
      Đến thời kỳ nhà Đường (Thế kỷ thứ VII), Phật giáo du nhập và có ảnh hưởng rộng lớn ở Trung Quốc thì thuyết về địa ngục và Diêm La của Ấn Độ kết hợp và người ta mới an bài ở con số 10 tầng địa ngục do 10 vị Diêm Vương cai quản, như ngày nay.
      By the Tang dynasty (7th century), Buddhism was imported and spread its reach wide in China, which then led to the conflation of hell and the Indian Yamarāja, and it was settled that there are ten levels of hell ruled by ten Yamas as we now know.

Usage notes[edit]

  • Although this word corresponds quite nicely to the concept of "hell" (as in Abrahamic religions), in certain situations, a Vietnamese speaker would rather use instead âm phủ in place where an English speaker would say hell.

See also[edit]